Kết quả tìm kiếm cho "đi học tại Ba Lan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8208
Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế ngày càng được khẳng định. Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, khởi nghiệp và phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Những tháng đầu năm 2025, kinh tế - xã hội của huyện miền núi Tri Tôn có bước phát triển mạnh mẽ; văn hóa, an sinh xã hội được quan tâm thực hiện; trật tự an toàn xã hội, quốc phòng - an ninh được đảm bảo. Đây là điểm sáng tích cực, góp phần hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề ra trong năm 2025.
Ngày 30/3, UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố quyết định về việc Nghệ thuật Lân Sư Rồng của người Hoa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đồng thời công bố quyết định xếp hạng 7 di tích lịch sử - văn hóa cấp thành phố.
Ngày 30/3, Hội sách Đất Tổ năm 2025 đã khai mạc trong bầu không khí vui tươi, náo nức nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2025.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông báo số 335/TB-BGĐT tuyển sinh 20 suất học bổng toàn phần đi học tại Ba Lan diện Hiệp định năm 2025.
Cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 25km, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh) vẫn lưu giữ được hồn của làng quê Bắc Bộ. Không chỉ nổi tiếng với di tích đình, chùa cổ kính mà nơi đây còn được biết đến là một cái nôi sản sinh ra những nghệ nhân tiêu biểu của nghệ thuật múa rối nước Việt Nam. Trên bia đá ở đình làng vẫn còn ghi rõ lịch sử của nghệ thuật múa rối nước làng Đào Thục. Ông tổ nghề là Đào Đăng Khiêm, quan Nội giám dưới triều Hậu Lê, đã trực tiếp truyền dạy, phát triển phường rối nước ở đây.
Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Liên bang Brazil Luiz Inácio Lula da Silva, hai nước Việt Nam - Brazil đã ra Tuyên bố chung.
Nằm ẩn mình dưới chân núi Ba Thê hùng vĩ (huyện Thoại Sơn), Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là niềm tự hào của người dân An Giang và là một kho tàng lịch sử, văn hóa vô giá của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Vẻ đẹp thiên nhiên, vùng đất tình người An Giang luôn là đề tài bất tận tạo cảm hứng sáng tác đối với văn nghệ sĩ. Từ đó, những tác phẩm văn học, nghệ thuật (VHNT) sáng tác về An Giang ngày càng phong phú, đa dạng, phục vụ hiệu quả nhiệm chính trị địa phương và nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật của người dân.
Thiết thực chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025) và 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) phát động cuộc thi tìm hiểu về quê hương, con người An Giang năm 2025, với chủ đề “95 năm một lòng theo Đảng, 50 năm xây dựng quê hương giàu mạnh”.
Không phải bác sĩ, cũng không có phòng khám riêng, nhưng hơn 10 năm qua, ông Trương Minh Tỏa, tình nguyện hỗ trợ làm việc tại Trạm Y tế xã Hòa Bình (huyện Chợ Mới) vẫn âm thầm giúp người dân địa phương giảm bớt cơn đau nhức xương khớp mà không lấy phí. Câu chuyện về “người thầy thuốc không công” không chỉ là tấm gương về lòng tốt, mà còn là minh chứng cho sự tử tế vẫn luôn hiện hữu trong cuộc sống.